Tam Tứ Tình

Những câu hỏi liên quan
Tam Tứ Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
26 tháng 7 2016 lúc 10:12

Giải:

Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.

Theo đề bài ta có:

Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)

Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)

Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)

Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)

Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng

Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 10:14

Tổng % lãi suất trong 2 năm là :

6% . 2 = 12%

Số tiền lãi trong 2 năm là :

112360000 . 12% = 13483200

=> Tiền ông Sáu gửi là :

112360000 - 13483200 = 98876800

Bình luận (2)
Charlet
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Long_Dragon
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Phương Minh
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
6 tháng 7 2019 lúc 18:34

\(b,\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}+\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}+\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{1-\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{4+4\sqrt{3}+3+4-4\sqrt{3}+3}{4-3}\)

\(=14\)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
6 tháng 7 2019 lúc 18:38

\(a,\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+4+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{2}.2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)

\(=1+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)

\(=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 5:59

Áp dụng công thức lãi kép: 

Như vậy, khi gửi không kỳ hạn để được số tiền gồm cả vốn lẫn lãi lớn hơn hoặc bằng 300 triệu đồng thì ông A phải gửi tối thiểu là 100 tháng.

Nếu cũng gửi với số tiền ban đầu là 300 triệu đồng với lãi suất 1,2%/quý trong thời gian 100 năm (gồm 33 kỳ hạn và 1  tháng không kỳ hạn)

• Số tiền ông A có được sau  định kỳ là: 

• Số tiền ông A có được sau 100 tháng là 

Bình luận (0)
Jenny Brown
Xem chi tiết